Hình ảnh người nông dân qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Thứ hai , 14/09/2015, 03:16 GMT+7
     
Phân tích người nghĩa sĩ văn tế Cần GIuộc: Năm 1859 giặc Pháp tấn công thành Gia Định. Nguyễn Đình Chiểu viết bài thơ Chạy giặc nói lên niềm cam xót thương vỏ hạn dôi với nhân dân trước cánh nước mất nhà tan và thè hiện mong ước thiết tha:

Hỏi trang dẹp loạn rày đàu vắng,
Nỡ dê’ dàn đen mắc nạn này?

Mấy năm sau, nhà thơ viết bài Văn tế nghĩasĩCần Giuộc - bài văn tế đặc sắc nhất trong lịch sửvăn học dân tộc. Bài văn tế đã thể hiện tấm lòng trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đối với những nghĩa sĩ anh hùng của nhân dân ta trong buổi đầu chống Pháp xâm lược. Lần đầu tiên trong lịch sửvăn học dân tộc xuất hiện một tượng đài nghệ thuật về người nông dân yêu nước chống giặc ngoại xàm. Tượng đài nghệ thuật đó đã được nhà thơ dựng lên trong bài văn tế hết sức bi tráng và hào hùng.

Mở đầu bài văn tế là một khung cảnh chiến tranh rợn ngợp tiếng súng giặc.
Súng giặc đất rền: lòng dân trời tỏ.

Âm vang vang rền của tiếng súng báo liệu sụ khốc hệt, hiểm nguy, tang tóc của cuộc chiến. Vận mệnh của dân tộc đứng trước hoàn cảnh khó khăn và bế tắc. Có những lúc Tổ quốc làm nạn như vậy ta mới thấy lòng dân trời tỏ, lòng dân toả sáng. Không ai khác trong thế đất nước có chiến tranh người bị chịu đau khổ nhất chính là nhân dân. Họcất tiếng khóc than trời đầy ai oán và xót thương. Câu văn mở ra ý thức sâu sắc của người dân trước hoàn cảnh chiến tranh. Đất nước rơi vào chiến tranh thì chuyện cày cuốc vỡ ruộng với họ đều trớ nén vỏ nghĩa, việc cần thiết và liệu ích nhất là đứng lên bảo vệ dân tộc, bảo vệ tổ quốc. Người dân Cần Giuộc đã nhận ra vai trò của họ trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược, báo vệ độc lập tự do của đất nước. Oanh hệt nhưng cuộc khới nghĩa của nông dân Cấn Giuộc đã thít bại và hai mươi mốt nghĩa quân đã hy sinh anh dũng.

Đứng trước vong linh của những nghĩa sĩ nông dân, Nguyễn Đình Chiểu hồi tưởng lại cuộc đời đẹp đẽ và cao cả của họ. Một thời họ “Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”, “chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung, chí biết ruộng trâu, ở  trong làng bộ”. Lúc nào, họ cũng lặng thầm trong công việc cày cuốc với vai trò người nông dân. Họ như bị thu mình giữa không gian của ruộng vườn bờ bãi thật là nhỏ bé, tội nghiệp, đáng thương. Những con người chất phác, hiển lành, cần cù và chịu khó làm ăn ấy dường như chí quen quanh quẩn trong xóm làng, làm bạn với con trâu, chính vì vậy mọi công việc chiến đấu, chiên địa đều trở nên xa lạ với họ. Họ đâu có quen dùng voi, súng, mác, cờ... quanh năm chân lấm tay bùn với nghề nông, “chưa hề ngó tới” việc binh và vũ khí đánh giặc.

Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cay, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mát chưa từng ngó.

Câu văn viết theo cấu trúc biền ngẫu hình thức sóng đòi tạo ra tiết tấu nhịp nhàng đều đặn của câu thử: một vế là phủ định, một vế là khắng định, khẳng định công việc cuối cùng, bừa cày quen thuộc, phủ định công việc tập súng, mác, cờ chưa từng thấy, chưa từng làm. Những câu văn nhà thơ viết lên quả rất thành thật và tự nhiên.

Việc binh xa lạ với họ là vậy, thế nhưng khi đất nước và quê hương bị giặc Pháp xâm lược, những “dân ấp, dân lân"ấy đã anh dũng đứng lèn, “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”. Đánh giặc để cứu nước cứu nhà, để bảo vệ “bát cơm manh áo ở  đời” là cái nghĩa lớn mà người nghĩa sĩ Cần Giuộc “mến” và đeo đuổi. Điểm tựa cho mọi hành động chiến đấu chiến thắng của người nghĩa sĩ - nông dân chính là lòng căm thù giặc. Chính lòng căm thù giặc một phần đã đốt chấy khát vọng chiến đấu bừng sáng ý chí quyết tâm “xả thân cứu nước của họ”.

Lòng căm thù của người nghĩa sĩCần Giuộc biểu hiện một cách trực tiếp qua lời văn giản dị mà chắc nịch:

Bữa thấy bồng bong che trăng lốp, muốn tới ủn gan; ngày xem ống khói chấy đen sì, muốn ra cán cổ.

Họ biếu hiện lòng căm thù giặc rất triệt đế và hết sức mạnh mẽ.

Đối với giặc Pháp và lũ; tay sai bán nước, họ chỉcó một thái độ “ăn gan” và “cắn cổ”, chí có một chí hướng “phen này xin ra sức đoạn kình, chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ”. Nỗi lòng của họ biểu hiện bộc trực, ngay thẳng, những gì đi ngược lại quyền lợi của họ, phá hoại cuộc sống bình yên của họ đều khiến họcăm ghét tức giận. Xông pha vào cuộc chiến đấu bảo vệ dân tộc, họ hoàn toàn tự nguyện, tự giác và sẵn sàng chấp nhận gian khổ, chấp nhận hy sinh nên họ liên ngang khẳng khái đối với với mọi hiểm nguy. Phẩm chất anh hùng của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc ánh lên thật sáng ngời.

Nhưng người nghĩa sĩ Cấn Giuộc vói tinh thần chiến đấu, quyết chiến thắng: “Mưòi tám ban võ nghệ... chi nài sắm dao tu, nón gõ”. Dẫu vũ khí chiến đấu còn rất thô sơ là vạy nhưng tinh thần chiến đâu thì rất mạnh mẽ quyết hệt. Ruột gan họ lúc nào cũng nuôi ý chí chiến đấu, xả thán vì nước. Quân trang chỉ là “hoà mai đánh bằng rơm con cúi”, là một “lưỡi dao phay” vậy mà khiến cho kẻ thù kinh hồn bạt vía bời tinh thần chiên đấu cùa nghĩa quân. Họ không chi lập chiến công “đốt xong nhà dạy đạo kia” và "chém rớt đầu quan hai nọ” mà còn “đạp rào lướt tới”, “xô cửa xông vào”. Hành động của họ rất anh dũng nhưng có phán hơi liều lĩnh bộc phát. Với một giọng văn hùng tráng, phép dổi tài tình, các dộng từmạnh được chọn lọc và đặt đúng chỗ, tác giá đã tò đậm thêm tinh thần chiên đấu quả cam vô song của các nghĩa sĩ Cần Giuộc. Nguyễn Đình Chiêu viết vế họ bằng tất cả những tình cảm đẹp nhất: ngợi ca, khám phá, tự hào. Qua trang thơ cua mình, ông đã dựng được một bức tượng đài người nghĩa sĩ -  nông dân xa thân cứu nước. Mỗi một lời văn là một lòi hùng tráng mang theo cái hào hùng sỏi sục, mang theo niềm quyết tám chiến đấu mạnh mẽ.

Ta phai công nhận một diều: trước Nguyễn Đình Chiểu chưacó một nhà văn nào viết về người nông dán đánh giặc hay và sáu sắc nhu thế.

Kết thúc,cuộc chiến dấu đã thất bại nhung danh tiếng người nghĩa sĩ thì còn vang vọng đến muôn đời. Họ đãsống và chết thật vẻ vang. Tám gương chiến dâu và hy sinh cứa họ là "tấm lòng son gửi lại bóng trâng rám” đời đời bất diệt, sáng rực mãi. trường tổn cùng sông núi.

Rất đáng tư hào “Ôi! Một tràn khói tan; nghìn năm tiết rỡ”. Bài học lớn. nhất của người nghĩa sĩ dê lại cho đất nước và nhân dán là bài học vé sống và chết. Sống liên
ngang, chết bất khuất. Tâm thếấy đã tô đậm chất bi tráng cho “tượng đài nghệ thuật” vé người nghĩa sĩ - nông dân đánh giặc.

Sóng chình giục... trá thù kia.

Dám xả thân vì nghĩa, "cày hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm” các chiến sĩ nghĩa quân Văn tể nghĩa sĩcần Giuộc là niềm tự hào và biết ơn sáu sắc của nhàn dân ta.

Văn tế nghĩa sĩcần Giuộc xứng đáng là bài văn tế hay nhất trong lịch sửvăn học dân tộc, đưa Nguyễn Đình Chiêu lèn vị trí bậc thầy của những người viết văn tế xưa nay. Bài văn tế đã dựng lên một bức tượng dài người nghĩa sĩ - nông dân vô cùng oai hùng và dũng mãnh. Tuy rằng họ dã ra di mãi mãi nhưng tinh thần chiến đấu quyết chiến quyết thắng của họ là khúc ca hào hùng và bi tránh suốt muôn dời.

Nguồn: